Những câu hỏi liên quan
KYAN Gaming
Xem chi tiết
MASTER
17 tháng 6 2022 lúc 6:42

ko biết làm

Bình luận (0)
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 22:39

a) Thay m=-2 vào phương trình, ta được:

\(x^2-\left(-x\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

a=1; b=1; c=-2

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-2}{1}=-2\)

Bình luận (0)
Limited Edition
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
23 tháng 5 2021 lúc 9:01

\(\Delta=4\left(m+1\right)^2-4\left(2m-3\right)=4m^2+16>0\forall m\)

=> pt luôn có hai nghiệm pb

Theo viet có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=2m-3\end{matrix}\right.\)

Có :\(P^2=\left(\dfrac{x_1+x_2}{x_1-x_2}\right)^2=\dfrac{4\left(m+1\right)^2}{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)

\(=\dfrac{4\left(m+1\right)^2}{4\left(m+1\right)^2-4\left(2m-3\right)}=\dfrac{4\left(m+1\right)^2}{4m^2+16}\)\(\ge0\)

\(\Rightarrow P\ge0\)

Dấu = xảy ra khi m=-1

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2023 lúc 22:03

a:Sửa đề: x^2-(m+1)x+2m-8=0

Khi m=2 thì (1) sẽ là x^2-3x-4=0

=>(x-4)(x+1)=0

=>x=4 hoặc x=-1

b: Δ=(-m-1)^2-4(2m-8)

=m^2+2m+1-8m+32

=m^2-6m+33

=(m-3)^2+24>=24>0

=>(1) luôn có hai nghiệm pb

\(x_1^2+x_2^2+\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)=11\)

=>(x1+x2)^2-2x1x2+x1x2-2(x1+x2)+4=11

=>(m+1)^2-(2m-8)-2(m+1)+4=11

=>m^2+2m+1-2m+8-2m-2+4=11

=>m^2-2m=0

=>m=0 hoặc m=2

Bình luận (0)
Hạ Mặc Tịch
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 6 2021 lúc 15:29

Để pt có hai nghiệm pb \(\Leftrightarrow\Delta>0\)\(\Leftrightarrow4-4\left(m-1\right)>0\)\(\Leftrightarrow2>m\)

Theo viet có:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

Có \(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2=2m^2+\left|m-3\right|\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2=2m^2+\left|m-3\right|\)

\(\Leftrightarrow4-5\left(m-1\right)=2m^2+\left|m-3\right|\)

\(\Leftrightarrow2m^2+\left|m-3\right|-9+5m=0\) (1)

TH1: \(m\ge3\)

PT (1) \(\Leftrightarrow2m^2+m-3-9+5m=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2+6m-12=0\)

Do \(m\ge3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6m-12\ge6>0\\2m^2>0\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow2m^2+6m-12>0\) 

=>Pt vô nghiệm

TH2: \(m< 3\)

PT (1)\(\Leftrightarrow2m^2-\left(m-3\right)-9+5m=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2+4m-6=0\) \(\Leftrightarrow2m^2-2m+6m-6=0\)

\(\Leftrightarrow2m\left(m-1\right)+6\left(m-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(2m+6\right)\left(m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-3\\m=1\end{matrix}\right.\) (Thỏa)

Vậy...

Bình luận (0)
Lizy
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 1 lúc 21:42

Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:

$\Delta'=(m+1)^2-2m\geq 0\Leftrightarrow m^2+1\geq 0$

$\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$

Áp dụng định lý Viet, với $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của pt thì:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)\\ x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)

a.

$|x_1-x_2|=16$

$\Leftrightarrow \sqrt{(x_1-x_2)^2}=16$

$\Leftrightarrow \sqrt{(x_1+x_2)^2-4x_1x_2}=16$

$\Leftrightarrow \sqrt{[2(m+1)]^2-8m}=16$

$\Leftrightarrow \sqrt{4(m+1)^2-8m}=16$

$\Leftrightarrow \sqrt{4m^2+4}=16$

$\Leftrightarrow 2\sqrt{m^2+1}=16$

$\Leftrightarrow \sqrt{m^2+1}=8\Leftrightarrow m^2+1=64$

$\Leftrightarrow m=\pm \sqrt{63}$ (tm)

b/

$|x_1|-|x_2|=5$

$\Rightarrow (|x_1|-|x_2|)^2=25$

$\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2|x_1x_2|=25$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2-2|x_1x_2|=25$

$\Leftrightarrow 4(m+1)^2-4m-4|m|=25(*)$

Nếu $m\geq 0$ thì:

$(*)\Leftrightarrow 4(m+1)^2-8m=25$

$\Leftrightarrow 4m^2+4m-25=0$

$\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}(-1+ \sqrt{26})$ (do $m\geq 0$)

Nếu $m<0$ thì:

$(*)\Leftrightarrow 4(m+1)^2=25$

$\Leftrightarrow m+1=\pm \frac{5}{2}$

$\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}$ hoặc $m=\frac{-7}{2}$

Do $m<0$ nên $m=\frac{-7}{2}$

Bình luận (0)
Tâm3011
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 5 2022 lúc 21:09

Áp dụng hệ thức vi-ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-2\right)\\x_1.x_2=-2m-5\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(x^2_1+x^2_2=18\)

\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=18\)

\(\left(2m-2\right)^2-2.\left(-2m-5\right)=18\)

\(4m^2-8m+4+4m+10-18=0\)

\(4m^2-4m+1=5\)

\(\left(2m-1\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\\m=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 8:40

loading...

 

Bình luận (0)